Những luận cứ Tin Cậy để chắp nối về họ Ngô ở Trung Thành với họ Ngô ở Nam Điền
Bài viết của ông Ngô Đức Thịnh (Trung Thành - Bui Chu 1996),
Ị Mấy cứ liệu về họ Ngô ở Nam Điền:
Sau nhiều lần đi vấn tổ tầm tông từ xă Kiên Lao đến nhiều xă ở hai huyện Xuân Trường, Hải Hậu đều không t́m ra nguồn gốc họ Ngô Trung Thành. Ngày 3 tháng 9 năm 1996 gặp được ông Ngô Đức Chung trưởng họ Ngô Hà Lạn (Hải Phúc), ông Chung giới thiệu tới ông Ngô Hồng Quyên thứ chi họ Ngô Lạc Nghiệp (Thọ Nghiệp) là người có nhiều tài liệu, gia phả của họ Ngô từ Lạc Nghiệp đến Hà Lạn.
Ngày 5 tháng 9 1996, tôi t́m gặp được ông Ngô Hồng Quyên được ông cho biết:
"Ngành Nam Điền gốc ở Lạc Nghiệp đến đời cụ Cao Thang mới cho người con thứ tư tên là Nhân Thọ( tự Nhân Sơn) xuống Nam Điền lập nghiệp (Tiếng Trà Lũ gọi là cụ Sọ) Cụ Nhân Thọ sinh ra cụ Nguyên Tùy, cụ Tùy sinh ra cụ Nhân Xương, cụ Xương sinh ra cụ Nguyên Thủy, cụ Thủy sinh ra cụ Hồng Binh, cụ Binh sinh cụ Phước Thắng, cụ Thắng sinh ra cụ Phước Thọ; cụ Thọ sinh ra 5 trai là các cụ Ngô Tĩnh Công (húy là Sơn) cụ Ngô Công Minh, cụ Ngô Trí; cụ Ngô Khoa; cụ Ngô Điệp".
Trong gia phả có ghi " Ngô Tĩnh Công húy là Sơn cùng cụ Ngô Công Minh đi chiến tranh - khai cơ lập nghiệp vị tướng. Kể từ khi cụ Nhân Thọ xuống Nam Điền vào khoảng năm 1464-1470 đến đơi cụ Sơn vị tướng là 7 đời"; thông thường một đời cách nhau từ 25 đến 30 năm, nay tính trung b́nh là 27 năm x 7 là 189 năm. Suy ra cụ Sơn Nam Điền vị tướng vào khoảng năm 1659-1660 hoặc hơn hơn kém dăm ba năm. Do cách trở sông nước nên giữa Lạc Nghiệp với Nam Điền đă mất liên lạc, măi vài năm gần đây mới nhân ra nhau . Cũng do xa cách vị tướng nên sau này các cụ c̣n lại ở Nam Điền đă khắc bia đá ghi lại là: "Cụ Thọ sinh tam nam tử tại Nam Điền là Phúc Trí, Phúc Khoa, Phúc Điệp" Sau đó lại có môt ngành cụ Phúc Trí xuống lập nghiệp ở Hà Lạn (Hải Phúc).
IỊ Mấy cứ liệu về họ Ngô Kiên Trung:
Căn cứ vào bút tích văn bia, gia phả và các văn bằng c̣n lại của họ Ngô đều nói là gốc ở Kiên Lao xuống lập ấp ở Kiên Trung. Cụ Ngô Kính Ái (tức là cụ Tổng Măo) có ghi trong gia phả và bia mộ cụ tằng tổ Ngô Công Thanh là con út cụ Tĩnh-Sơn cựu quán Kiên Lao . Cụ Tĩnh Sơn có chí lớn từ thiếu thời, làm theo tính xưa, đă "Đào Viên Kết Nghĩa" vùng với hai cụ cùng làng là cụ Bú Lân, Bùi Lễ .
Trong dịp tôi viết lịch sử cho xă Hải Vân có được t́m hiểu các vị tiền nhân khai sáng và gia phả các ḍng họ, đối chiếu với gia phả họ Bùi có nói đến tiên sinh Bùi Lân, đem đối chiếu thế thứ các đời hai họ NGÔ + BÙI đến ngày nay vừa tương đương với nhau . Tuy nhiên trong bia phả họ NGÔ có ghi cụ Tĩnh Sơn đă cùng ba con lớn và hai ông họ BÙI dấy binh chống nhà Mạc tiếm quyền nhà Lê th́ cần được nghiên cứu lại, cân nhắc kỹ so sánh với lịch sử Việt Nam, lịch sử thành lập xă Kiên Trung, sắc phong cụ Ngô Kính Ái tức cụ Tổng Măo làm chánh tổng Kiên Lao nhân thấy:
Thông qua 4 cứ liệu nói trên để phân tích suy ra thời điểm cụ Tĩnh Sơn dấy binh thời điểm nào ? dấy binh chống ai ?
Từ các căn cứ trên có thể suy ra cụ Tĩnh Sơn dấy binh đă vào cuối thời nhà Lê nằm trong giai đoạn Trịnh Nguyễn phân tranh, chúa Trịnh lộng hành triều Lê gây ra chiến tranh Nam-Bắc, theo nho giáo lúc bấy giờ cho là bất trung, nên khắp nơi hào kiệt không quy thuận chúa Trịnh đă nổi lên chống chúa Trịnh trong đó có cụ Tĩnh Sơn họ Ngô ta là một trong những hào kiệt lúc đọ
Sự sai lệch về thời điểm có lư do khách quan lúc bấy giợ Vào cuối triều Lê ở miền duyên hải nước ta đă có các giáo sĩ vào truyền đạo Gia Tô; khi cụ Ngô Công Thanh trưởng thành đă theo đạo Gia Tô nên con cháu không ghi chép gia phả theo người phương Đông; không có gia phả gốc, măi đến khi cụ Ái vào du học ở Kim Sơn( Ninh B́nh) gặp người đồng môn họ Ngô là hậu duệ cụ Tĩnh Sơn (từ Kiên Lao lánh nạn vào Nga-Sơn) nhận ra họ hàng, khi về quê cụ Ngô Kính Ái mới t́m hỏi chú bác họ hành để viết lại gia họ Ngô, khắc văn bia mộ cụ Ngô Công Thanh để truyền lại cho con cháu đời sau biết. V́ vậy gia phả, văn bia cụ viết khiêm tốn là trích sao gia phả .
IIII Đối chiếu để chấp nối với họ NGÔ - Nam Điền:
Tạm thớ lấy mốc lịch sử cụ Ngô Tĩnh Công húy Sơn ở Nam Điền vị tướng vào 1659-1660 là tuổi đă trưởng thành cộng với thời gian cụ Tĩnh Sơn làm thân kết bạn với hai cụ họ Bùi, chờ các con trưởng thành khi cụ con thứ ba đủ sức xử dụng binh khí đánh giặc phải ở độ tuổi đôi mươi . Suy ra cụ Tĩnh Sơn xuất quân vào khoảng 1679-1680 tính đến nay (1996) đă là 317 năm cho 10 đời th́ mỗi đời chia 31-32 năm là chấp nhận được bởi hậu duệ cụ hiện nay ở Hải Vân hầu hết thuộc ngành thứ 6 thứ 7. Để chứng minh rơ hơn lấy từ đờ cụ Ngô Kính Ái nhận chức chánh tổng năm 1887 đến nay có 5 đời được 134 năm mỗi đời 26,27 năm. Căn cứ vào thời điểm lịch sử tương đối trùng khớp suy ra cụ Sơn ở Nam Điền vị tướng với cụ Tĩnh Sơn họ Ngô ta là một
C̣n một lư do v́ sao tổng An Cư và tổng Kiên Lao gần kề nhau ( không đọc rơ.......) có hai cái cớ là: Chế độ phong kiến cắt cử hào trưởng ở làng, tổng này muốn lập nghiệp ở làng, tổng khác phải di danh a^?n tính mới ... dược. Thời xưa hai tổng lại có sự tranh chấp đất đai nên cấm dân giao hảo với nhaụ
Trung Thành 1996
Người viết Ngô Đức Thịnh
Chú thích của Ngô Ngoc Nguyện
( Copy từ bản Gia phả của ông Ngô Đức Thịnh)
Sự phát triển và trướng thành của họ Ngô (Kiên Trung)
Đời I : Cụ Thượng tổ Ngô Tĩnh Sơn (1) từ đất Kiên Lao đưa gia đ́nh xuóng ấp Kiên Trung(thuộc xă Kiên Lao) từ thế kỷ thứ 17. Cụ sinh được bốn con trai không rơ tên, chỉ c̣n biết con út là Ngô Công Thanh. Cụ nuôi chí lớn đă kết nghĩa cùng hai ônbg họ Bùi là Bùi Lân và Bùi Lễ người cùng thôn ấp và ba con trai lớn dấy binh chống chúa Trịnh lộng hành(. lấn quyền) Triều đ́nh nhà Lê. nhưng không thành công lên đến bên Cốc Thành (đường đi Ninh B́nh) phải phóng thuyền ra biển vào lánh nạn ở Nga Sơn, Thanh Hóa rồi ơ" lại đó không trở về quê nữa, ở lại quê nhà chỉ c̣n cụ bà Tĩnh Sơn và người con út là cụ Thanh(1.4).
Đời II : Cụ Cao Cao tổ Ngô Công Thanh(1.4): Tính đến nay đă có hơn 10 đớ cháu chắt. Thời trai trẻ cụ ṭng quân phục vụ triều Lê ( thời Lê mạt) có công lao nên được triều đ́nh phong chức Đồng Tổng Tri, cụ sinh vào khoảng 1705 và sinh được sáu con trai tên là:
Sáu con trai cụ cao cao tổ thuộc đời thứ ba và là sáu cu> tổ ngành của các ngành họ sau nàỵ
Ngoài sáu ngành họ chính thống về sau này c̣n có các cụ cũng họ Ngô từ đất trà Lũ xuống xin nhập vào họ NGÔ (Kiên trung) sẽ được bổ xung ghi nối vào các đời tương đương đê/ tiện việc theo dơi, sắp xếp thứ bậc anh em trong họ hàng
Đời IV: 1.4.1 Cụ tổ ngành Ngô Viết Trược tức Trạc được cụ Thanh cho về ở đất Kiên Lao nhưng đến đời cháu là cụ Ruệ lại trở về Kiên Trung. Cụ Trược sinh 1 con trai là cụ Chiểu
Đời V: 1.4.1.1 Cụ Ngô viết Chiểu Sinh ra cụ Ngô Viết Ruệ
Đời VI: 1.4.1.1.1 Cụ Ngô viết Ruệ: (Con cụ Ngô viết Chiểu) Sinh 2 con trai là cụ Quền và cụ Môn; sau đó đưa gia đ́nh trở lại Kiên Trung. V́ lúc này cụ Ngô Kính Ái (Cụ Tổng Măo) đă khắc bia xây mộ cho cụ tổng Thanh rồi nên văn bia và bản trích sao gia phả vẫn ghi là "Nhất chi Kiên Lao" tức là chi cụ cả Trược được cụ tổng Thanh phái về Kiên Lao .
Đời VII: 1.4.1.1.1.1 cụ Ngô viết Quyền : Không có con.
1.4.1.1.1.2 cụ Ngô viết Môn: sinh 2 con trai là cụ Đoá và cụ Đản.
Đời VIII: 1.4.1.1.1.2.1 Cụ Ngô viết Đản : Sinh 3 trai : Toan, Bảo, Ban, 1 gái
1.4.1.1.1.2.2 cụ Ngô viết Đoá : sinh 2 con trai là ông Riễn và ông Thoan
Đời IX: 1.4.1.1.1.2.2.1 Ông Ngô viết Riễn sinh 3 trai 4 gái là Ngô thị Khang, Ngô Ruẫn, Ngô Chuẩn, Ngô thị Tin, Ngô thị Cậy, Ngô Khiên và Ngô thị Phượng
1.4.1.1.1.2.2.2 Ông Ngô viết Thoan: sinh 1 trai, 3 gái là Ngô thị Hồng (SN1963), Ngô thị Lan(SN1966) Ngô thị Thúy Nga (SN1971) và Ngô văn Thủy (SN1973)
Đời X 1.4.1.1.1.2.2.1.1 Ngô thị Khang là con dâu ông Đài họ Nguyễn xă Hải Vân
1.4.1.1.1.2.2.1.2 Ông Ngô viết Ruẫn sinh 3 trai, 4gái là Ngô Thuận (1983) Ngô thị Tuyết (1986) Ngô thị Dung (1989) Ngô Thiện (1993)
1.4.1.1.1.2.2.1.3 Ông Ngô viết Chuẩn sinh 1 trai 2 gái là Ngô Hà (1986) Ngô thị Thu (1988) và Ngô thị Thủy (1990)
1.4.1.1.1.2.2.1.3.1 Ngô văn Hà (1986)
1.4.1.1.1.2.2.1.3.2 Ngô thị Thu (1988)
1.4.1.1.1.2.2.1.3.3 Ngô thị Thủy (1990)
1.4.1.1.1.2.2.1.4 Ngô thị Tin là con dâu ông Nhận họ Nguyễn xă Hải Vân
1.4.1.1.1.2.2.1.5 Ngô thị Cậy
1.4.1.1.1.2.2.1.6 Ngô viết Khiên Sinh 1 gái là
1.4.1.1.1.2.2.1.6.1 Ngô thị Ngoc (1996)
1.4.1.1.1.2.2.1.7 Ngô thị Phượng là con dâu ông Rậu họ Đinh xă Hải Vân
1.4.1.1.1.2.2.2.1 Ngô thị Hồng (SN1963) con dau ông May họ Nguyẽn xă Hải Vân
1.4.1.1.1.2.2.2.2 Ngô thị Lan(SN1966) con dâu ông Chương họ Nguyễn xă Hải Vân
1.4.1.1.1.2.2.2.3 Ngô thị Thúy Nga (SN1971)
1.4.1.1.1.2.2.2.4 Ngô văn Thủy (SN1973)
Đời X 1.4.1.1.1.2.2.1.2.1 Ngô văn Thuận (1983) (con Ông Ngô viết Ruẫn)
1.4.1.1.1.2.2.1.2.2 Ngô thị Tuyết (1986)
1.4.1.1.1.2.2.1.2.3 Ngô thị Dung (1989)
1.4.1.1.1.2.2.1.2.4 Ngô văn Thiện (1993)
Trên đây là ngành cụ Trược ( Trạc 1.4.1) ( Tạm coi như là con cả)
Ngành thứ nh́ là cụ Ngô viết Thắng (1.4.2) sinh 1 trai 3 gái là cụ Trân, bà Khoán bà Quỳnh, bà Nhuận bà Hoán.
1.4.2.1 Cụ Ngô viết Trân : Đi tu (Công giáo)
các bà Khoán, Quỳnh, Nhuận Hoán lấy chồng ở đâu mất liên lạc.
Ngành thứ ba là cụ Ngô viết Cát ( 1.4.3) sinh 2 trai, 2 gái là các cụ Vinh, Trang, bà Vịnh bà Khán Phu và hai bà lấy chồng không rơ họ
1.4.3.1 Cụ Ngô viết Vinh có con là cụ Ngô viết Huynh (1.4.3.1.1)
1.4.3.1.1 cụ Ngô viết Huynh : là một trong 12 đại biểu thay mặt dân âp Kiên Trung của xă Kiên Lao vào kinh đô Huế dâng sớ xin lập xă Kiên trung - Cụ sinh 3 trai là các cụ Hữu, cụ Biểu cụ Bắc.
1.4.3.2 cụ Ngô viết Trang sinh 1 tri là cụ Ngô viết Hiểu và 3 gái là các cụ bà Kiểm, Kiểu, Tơ ( theo họ chồng nên không rơ).
1.4.3.2.1 cụ Ngô viết Hiểu có 2 trai và 1 gái là cụ Ngô viết Phước, Ngô viết Trừng vụ bà Ngô thị Lương.
1.4.3.2.1.1 cụ Ngô viết Phước ( Không có con)
1.4.3.2.1.2 Ngô viết Trừng sinh 2 trai 4 gái; đó là các cụ Ngô viết Triết, Ngô viết Song, bà Hướng, bà Lợi, bà Thưởng, bà Riệu (Ngành cụ Triết đang sinh sống tại Kim Châu)
1.4.3.2.1.2.1 cụ Ngô Viết Triết có 2 trai 3 gái là ông Minh, ông Trí (Khai) bà Cúc bà Hường, bà Hoa
(Xem gia phả của ông Cố Trúc có ghi rơ)
1.4.3.2.1.2.2 cụ Ngô viết Song có 4 trai, 1 gái là ông B́nh, ông An, ông Toàn bà Dung và ông Thắng.
1.4.3.2.1.2.2.1 Ngô văn B́nh
1.4.3.2.1.2.2.2 Ngô văn An
1.4.3.2.1.2.2.3 Ngô văn Toàn
1.4.3.2.1.2.2.4 Ngô thị Dung
1.4.3.2.1.2.2.5 Ngô văn Thắng
1.4.3.2.1.3 cụ bà Ngô thị Lương (Mất tin tức)
Ngành cụ Ngô viết Chiểu (1.4.4) con thứ IV sinh 4 trai 3 gái là cụ Đường, cụ Thức, cụ Xa (Xe) cụ Hiếu (Héo) và các bà Rô, bà Ban, bà Tam
1.4.4.1 Cụ Ngô viết Đường: Sinh 1 trai là cụ Uyển
1.4.4.1.1 cụ Ngô viết Uyển : Sinh 1 trai là cụ Huynh
1.4.4.1.1.1 cụ Ngô viết Huynh - mất liên lạc
1.4.4.2 Cụ Ngô viết Thức: Sinh 2 trai là cụ Cường và cụ Ngôn
1.4.4.2.1 cụ Ngô viết Cường sinh 1 trai là cụ Nhân
1.4.4.2.1.1 cụ Ngô viết Nhân sinh ra Ngô văn Ruyệt
1.4.4.2.1.1.1 cụ Ngô văn Ruyệt sinh 4 trai 2 gái là cụ Đốc, cụ Y cụ Bộ cụ Tịch và các bà Chi bà Phán
1.4.4.2.2 cụ Ngô viết Ngôn sinh 1 trai là cụ Tín
1.4.4.2.2.1 cụ Ngô viết Tín sinh 2 trai là cụ Lễ và cụ Thưởng
1.4.4.2.2.1.1 cụ Ngô viết Lễ có 1 trai là
1.4.4.2.2.1.1.1 cụ Ngô viết Ước ; Cụ Lễ dời cư sang Giao Thủy và dến đời cụ Ước sinh 2 trai là ông Hưởng
1.4.4.2.2.1.1.1.1 Ngô viết Hưởng - người con đầu ḷng chết sớm
1.4.4.2.2.1.1.1.2 Ngô viết Toàn : lại trở về gốc quê nhà là Kiên Trung
1.4.4.2.2.1.2 cụ Ngô viết Thưởng
Ngành cụ Ngô viêt Quỹ (1.4.5) con thứ V
Ngành cụ Ngô viết Điện (1.4.6) con thứ VI